Khi áp dụng chiến lược SEO cho website của mình, cần theo dõi và đánh giá website thông qua các chỉ số khác nhau. Domain Authority là một trong những chỉ số quan trọng không thể bỏ qua khi đo lường chất lượng của website.
Tuy nhiên, định nghĩa Domain Authority tại Việt Nam vẫn chưa phổ biến rộng rãi đến các “dân” SEO. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu được Domain Authority là gì? Đâu là những cách tăng Domain Authority tốt nhất.
Domain Authority là gì ?
Domain Authority (DA) là thuật ngữ do công cụ SEO uy tín trên thế giới - MOZ - đưa ra dựa trên hơn 40 tiêu chí đánh giá chuẩn xác để đánh giá chất lượng website. Domain có Domain Authority cao thì sẽ được Google đánh giá cao trên bảng xếp hạng, từ đó tăng thứ hạng và có traffic nhiều hơn cho website. Và đây cũng là điểm đáng lưu ý trong chiến lược SEO để có thể chiến thắng được đối thủ trong “cuộc đua ranking”.
Domain Authority được đánh giá và ghi nhận như thế nào ?
SEOMoz đánh giá DA dựa trên thang điếm từ 1 đến 100 (1 là rất tệ và 100 là tốt nhất). Tăng DA trong mức 20-30 luôn luôn đơn giản và dễ dàng hơn với mức 70-80. Đa số các website sẽ có DA trung bình trong mức 40-50, từ 50-60 là điểm số rất tốt, ở mức trên 60 là bạn đã có website rất là tuyệt vời rồi đấy.
Ngoài ra, bạn có thể tự mình check chỉ số DA của website bằng các công cụ như: MozBar (free Chrome-extension), Link Explorer (một công cụ phân tích backlink của Moz) và rất nhiều tool khác có chức năng tương tự.
Như thế nào là Domain Authority “tốt”?
Nhìn chung, DA không phải là tiêu chí quyết định hoàn toàn đến khả năng ranking trên Google, chiến lược SEO không nên chỉ tập trung xoay quanh đến DA. Thay vào đó, bạn hãy xem DA như một chỉ số đo lường mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ (nên đặt mục tiêu vượt qua DA của đối thủ). Sẽ không có Domain Authority “tốt” hay “tệ” mà sẽ có tiêu chí DA để đánh giá đâu là đối thủ “dễ xơi” và đối thủ “khó nhằn”.
9 cách để SEO Domain Authority hiệu quả
1. Chọn tên Domain tốt ngay từ khi mới bắt đầu:
Một tên Domain “tốt” sẽ là 1 cái tên dễ nhớ và liên quan đến ngành kinh doanh muốn nhắm đến. Ví dụ khi kinh doanh mặt hàng mỹ phẩm nhập khẩu từ Hàn Quốc thì trong 2 cái tên domain này thì bạn sẽ ấn tượng và dễ dàng ghi nhớ cái nào hơn: myphamnhapkhau.com và myphamhanquoc.com ? Đối với domain thứ 2 rất dễ nhớ lại có yếu tố địa lý làm cho người dùng xác định được ngay đây là 1 website bán mỹ phẩm Hàn Quốc. Còn đối với domain thứ nhất, người dùng sẽ không rõ ràng sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu từ nước nào. Tuy nhiên, vẫn có các website có domain không liên vẫn sẽ được Google đánh giá cao trên bảng xếp hạng mặc dù tên không có liên quan đến sản phẩm kinh doanh, như: fptshop.com.vn, thegioididong.com.,,,Bên cạnh đó, bạn có thể mua tên miền đã tồn tại để có thể rút ngắn thời gian tăng “tuổi đời” domain của bạn.
Một cái tên tốt sẽ giúp người dùng dễ dàng ghi nhớ đến domain của bạn
(Nguồn: 15minutemondays.com)
2. Tối ưu nội dung On-page trên trang:
Một nội dung tốt, không sao chép luôn được Google đánh giá cao trên bảng xếp hạng. Vì vậy, nên tối ưu cho nội dung trên trang (bao gồm cả Title Tag, Meta Description, thẻ ALT của hình,...). Thêm vào đó, hãy thay đổi đa dạng các biến thể của từ khóa chính trên trang, đừng cố gắng dùng chính xác 1 từ khóa chính cho nội dung toàn site, gây mất tự nhiên.
Nội dung trên trang được tối ưu sẽ giúp website thân thiện hơn với công cụ tìm kiếm
3. Tạo các liên kết thông qua các anchor text
Các anchor text được makelink liên kết tốt sẽ giúp cho website tăng chỉ số DA đáng kể. Tuy nhiên, cần lưu ý đến những anchor được makelink để tránh trường hợp spam, duplicate anchor, dùng anchor không được tự nhiên,.... Những điều này sẽ gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến DA của site.
Các liên kết Anchor Text tốt sẽ giúp người dùng có thêm những thông tin bổ ích
4. Tạo các cấu trúc liên kết nội bộ
Các cấu trúc liên kết nội bộ tốt bằng cách gợi ý các bài viết liên quan sẽ làm tăng khả năng giữ chân người dùng trên site. Thêm nữa, đây cũng là cách để công cụ tìm kiếm có thể tìm và index bài viết trên site nhanh chóng và chính xác.
Cấu trúc liên kết nội bộ sẽ làm cho công cụ tìm kiếm dễ tìm và index nội dung của website nhanh hơn
5. Xóa bỏ các liên kết “die” hay các liên kết không có giá trị
Chỉ nên giữ lại các liên kết có giá trị tối ưu nhất cho người dùng và xóa bỏ các liên kết không cần thiết hoặc các liên kết đã “not found”. Công cụ tìm kiếm xem các liên kết này là những liên kết có hại và đánh giá thấp chất lượng nội dung trên site. Vì vậy, nó cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số DA của website.
Loại bỏ các liên kết “die” giúp website bạn “đẹp” hơn trong mắt công cụ tìm kiếm
6. Tối ưu cho cả phiên bản Mobile
Hiện nay lượng người dùng Mobile đã tăng lên đáng kể, nếu bạn không tối ưu cho phiên bản Mobile thì bạn đã bỏ qua lượng lớn traffic tiềm năng này. Nó không chỉ ảnh hưởng đến chỉ số DA mà nó còn làm cho người dùng dần quay lưng lại với chính website.
Tối ưu phiên bản mobile giúp website bạn hoàn thiện hơn với người dùng
7. Trở thành “chuyên gia” với ngành nghề mà bạn đang theo đuổi
Với những website được xây dựng nội dung “chuyên gia” về 1 ngành nghề nào đó thì sẽ được công cụ tìm kiếm đánh giá cao hơn các website liên quan. Ví dụ: Nếu bạn muốn tìm đến trang đánh giá công nghệ - đã có Tinhte.vn, trang cập nhập phong cách làm đẹp xu hướng - đã có Elle.vn, còn Dịch vụ tư vấn Digital Online thì đã có Chidoanh.vn.
8. Cải thiện tốc độ tải trang của website
Một trang web với tốc độ tải trang “như rùa” sẽ tác động không nhỏ đến tỉ lệ thoát trang. Người dùng luôn không đủ kiên nhẫn để chờ đợi trang tải hoàn chỉnh để có thể khám phá những nội dung mà bạn cung cấp. Tất nhiên, công cụ tìm kiếm sẽ không đánh giá cao những trang web như vậy.
Dùng công cụ PageSpeed Insights để check tốc độ tải trang website của bạn
9. Chia sẻ nội dung của bạn rộng rãi đến mọi người thông qua kênh Social
Các mạng xã hội là nơi có rất nhiều người dùng lui tới, họ trao đổi đa dạng các vấn đề về cuộc sống và công việc. Đừng quên tận dụng nguồn traffic của những cộng đồng này để góp phần làm cho website được “nổi tiếng” hơn nhé.
Chia sẻ nội dung của bạn đến đa dạng kênh Social để thu hút nhiều người dùng hơn
Tổng kết
Domain Authority là một tiêu chí quan trọng để đánh giá tổng quan cho tình hình hiện tại của website. Nó cũng là một chỉ số để có thể so sánh giữa bạn và đối thủ, cho biết vị trí của mình ở đâu trong “cuộc đấu ranking”. Với 9 cách tối ưu cho Domain AUthority mà Chí Doanh đã gợi ý, hy vọng bạn sẽ tìm ra cho mình chiến lược SEO cho Domain AUthority tốt nhất.
Xem thêm về dịch vụ SEO của Chi Doanh tại đây!
Tuy nhiên, định nghĩa Domain Authority tại Việt Nam vẫn chưa phổ biến rộng rãi đến các “dân” SEO. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu được Domain Authority là gì? Đâu là những cách tăng Domain Authority tốt nhất.
Domain Authority là gì ?
Domain Authority (DA) là thuật ngữ do công cụ SEO uy tín trên thế giới - MOZ - đưa ra dựa trên hơn 40 tiêu chí đánh giá chuẩn xác để đánh giá chất lượng website. Domain có Domain Authority cao thì sẽ được Google đánh giá cao trên bảng xếp hạng, từ đó tăng thứ hạng và có traffic nhiều hơn cho website. Và đây cũng là điểm đáng lưu ý trong chiến lược SEO để có thể chiến thắng được đối thủ trong “cuộc đua ranking”.
SEOMoz đánh giá DA dựa trên thang điếm từ 1 đến 100 (1 là rất tệ và 100 là tốt nhất). Tăng DA trong mức 20-30 luôn luôn đơn giản và dễ dàng hơn với mức 70-80. Đa số các website sẽ có DA trung bình trong mức 40-50, từ 50-60 là điểm số rất tốt, ở mức trên 60 là bạn đã có website rất là tuyệt vời rồi đấy.
Ngoài ra, bạn có thể tự mình check chỉ số DA của website bằng các công cụ như: MozBar (free Chrome-extension), Link Explorer (một công cụ phân tích backlink của Moz) và rất nhiều tool khác có chức năng tương tự.
Như thế nào là Domain Authority “tốt”?
Nhìn chung, DA không phải là tiêu chí quyết định hoàn toàn đến khả năng ranking trên Google, chiến lược SEO không nên chỉ tập trung xoay quanh đến DA. Thay vào đó, bạn hãy xem DA như một chỉ số đo lường mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ (nên đặt mục tiêu vượt qua DA của đối thủ). Sẽ không có Domain Authority “tốt” hay “tệ” mà sẽ có tiêu chí DA để đánh giá đâu là đối thủ “dễ xơi” và đối thủ “khó nhằn”.
9 cách để SEO Domain Authority hiệu quả
1. Chọn tên Domain tốt ngay từ khi mới bắt đầu:
Một tên Domain “tốt” sẽ là 1 cái tên dễ nhớ và liên quan đến ngành kinh doanh muốn nhắm đến. Ví dụ khi kinh doanh mặt hàng mỹ phẩm nhập khẩu từ Hàn Quốc thì trong 2 cái tên domain này thì bạn sẽ ấn tượng và dễ dàng ghi nhớ cái nào hơn: myphamnhapkhau.com và myphamhanquoc.com ? Đối với domain thứ 2 rất dễ nhớ lại có yếu tố địa lý làm cho người dùng xác định được ngay đây là 1 website bán mỹ phẩm Hàn Quốc. Còn đối với domain thứ nhất, người dùng sẽ không rõ ràng sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu từ nước nào. Tuy nhiên, vẫn có các website có domain không liên vẫn sẽ được Google đánh giá cao trên bảng xếp hạng mặc dù tên không có liên quan đến sản phẩm kinh doanh, như: fptshop.com.vn, thegioididong.com.,,,Bên cạnh đó, bạn có thể mua tên miền đã tồn tại để có thể rút ngắn thời gian tăng “tuổi đời” domain của bạn.
Một cái tên tốt sẽ giúp người dùng dễ dàng ghi nhớ đến domain của bạn
(Nguồn: 15minutemondays.com)
2. Tối ưu nội dung On-page trên trang:
Một nội dung tốt, không sao chép luôn được Google đánh giá cao trên bảng xếp hạng. Vì vậy, nên tối ưu cho nội dung trên trang (bao gồm cả Title Tag, Meta Description, thẻ ALT của hình,...). Thêm vào đó, hãy thay đổi đa dạng các biến thể của từ khóa chính trên trang, đừng cố gắng dùng chính xác 1 từ khóa chính cho nội dung toàn site, gây mất tự nhiên.
Nội dung trên trang được tối ưu sẽ giúp website thân thiện hơn với công cụ tìm kiếm
(Nguồn: i2.wp.com)
3. Tạo các liên kết thông qua các anchor text
Các anchor text được makelink liên kết tốt sẽ giúp cho website tăng chỉ số DA đáng kể. Tuy nhiên, cần lưu ý đến những anchor được makelink để tránh trường hợp spam, duplicate anchor, dùng anchor không được tự nhiên,.... Những điều này sẽ gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến DA của site.
Các liên kết Anchor Text tốt sẽ giúp người dùng có thêm những thông tin bổ ích
(Nguồn: chidoanh.com)
4. Tạo các cấu trúc liên kết nội bộ
Các cấu trúc liên kết nội bộ tốt bằng cách gợi ý các bài viết liên quan sẽ làm tăng khả năng giữ chân người dùng trên site. Thêm nữa, đây cũng là cách để công cụ tìm kiếm có thể tìm và index bài viết trên site nhanh chóng và chính xác.
Cấu trúc liên kết nội bộ sẽ làm cho công cụ tìm kiếm dễ tìm và index nội dung của website nhanh hơn
(Nguồn: chidoanh.com)
5. Xóa bỏ các liên kết “die” hay các liên kết không có giá trị
Chỉ nên giữ lại các liên kết có giá trị tối ưu nhất cho người dùng và xóa bỏ các liên kết không cần thiết hoặc các liên kết đã “not found”. Công cụ tìm kiếm xem các liên kết này là những liên kết có hại và đánh giá thấp chất lượng nội dung trên site. Vì vậy, nó cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số DA của website.
Loại bỏ các liên kết “die” giúp website bạn “đẹp” hơn trong mắt công cụ tìm kiếm
(Nguồn: chidoanh.com)
6. Tối ưu cho cả phiên bản Mobile
Hiện nay lượng người dùng Mobile đã tăng lên đáng kể, nếu bạn không tối ưu cho phiên bản Mobile thì bạn đã bỏ qua lượng lớn traffic tiềm năng này. Nó không chỉ ảnh hưởng đến chỉ số DA mà nó còn làm cho người dùng dần quay lưng lại với chính website.
Tối ưu phiên bản mobile giúp website bạn hoàn thiện hơn với người dùng
(Nguồn: chidoanh.com)
7. Trở thành “chuyên gia” với ngành nghề mà bạn đang theo đuổi
Với những website được xây dựng nội dung “chuyên gia” về 1 ngành nghề nào đó thì sẽ được công cụ tìm kiếm đánh giá cao hơn các website liên quan. Ví dụ: Nếu bạn muốn tìm đến trang đánh giá công nghệ - đã có Tinhte.vn, trang cập nhập phong cách làm đẹp xu hướng - đã có Elle.vn, còn Dịch vụ tư vấn Digital Online thì đã có Chidoanh.vn.
8. Cải thiện tốc độ tải trang của website
Một trang web với tốc độ tải trang “như rùa” sẽ tác động không nhỏ đến tỉ lệ thoát trang. Người dùng luôn không đủ kiên nhẫn để chờ đợi trang tải hoàn chỉnh để có thể khám phá những nội dung mà bạn cung cấp. Tất nhiên, công cụ tìm kiếm sẽ không đánh giá cao những trang web như vậy.
Dùng công cụ PageSpeed Insights để check tốc độ tải trang website của bạn
(Nguồn: chidoanh.com)
9. Chia sẻ nội dung của bạn rộng rãi đến mọi người thông qua kênh Social
Các mạng xã hội là nơi có rất nhiều người dùng lui tới, họ trao đổi đa dạng các vấn đề về cuộc sống và công việc. Đừng quên tận dụng nguồn traffic của những cộng đồng này để góp phần làm cho website được “nổi tiếng” hơn nhé.
Chia sẻ nội dung của bạn đến đa dạng kênh Social để thu hút nhiều người dùng hơn
(Nguồn: officialus.net)
Tổng kết
Domain Authority là một tiêu chí quan trọng để đánh giá tổng quan cho tình hình hiện tại của website. Nó cũng là một chỉ số để có thể so sánh giữa bạn và đối thủ, cho biết vị trí của mình ở đâu trong “cuộc đấu ranking”. Với 9 cách tối ưu cho Domain AUthority mà Chí Doanh đã gợi ý, hy vọng bạn sẽ tìm ra cho mình chiến lược SEO cho Domain AUthority tốt nhất.
Xem thêm về dịch vụ SEO của Chi Doanh tại đây!